[giaoduc] Trường ĐH ủng hộ tăng thời gian thực hành, thực tế với ngành Vi mạch bán dẫn
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
GDVN - Dự thảo Chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn yêu cầu khối lượng thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế tối thiểu bằng 25-30% tổng số tín chỉ.
GDVN - Nếu nhà giáo tham gia điều hành, quản lý doanh nghiệp do trường đại học thành lập sẽ tạo động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo và gắn kết giáo dục với thực tiễn.
Chiều ngày 21/02/2025, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo “Chuỗi cung ứng toàn cầu - Xu hướng và cơ hội cho Việt Nam” với sự tham gia của GS. John Kent.
Việt Nam có nhiều cơ hội để tận dụng và triển khai mô hình Quốc gia thương mại tự do (FTC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
(BKTO) - Với việc 5 chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định ABET (kiểm định các chương trình đào tạo kỹ thuật - công nghệ của Mỹ), Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đang tiến xa trên hành vươn tầm quốc tế.
TTTĐ - Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành những yếu tố then chốt giúp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học. Sự kết hợp giữa công nghệ và quản lý không chỉ giúp tối ưu hóa các quy trình mà còn mở ra cơ hội cải thiện chất lượng giáo dục, mang lại lợi ích lớn cho cả sinh viên và các trường đại học.
GDVN - Trước khi chào đón năm mới 2025, độc giả cùng Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam nhìn lại hoạt động của ngành giáo dục với nhiều sự kiện nổi bật ở năm 2024.
Nhờ đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đã giúp các cơ sở đào tạo ngành Công Thương từng bước xây dựng đại học ứng dụng, đào tạo nhân lực chất lượng cao.